fbpx

Trầm cảm sau mùa thi – âm thầm “đeo bám” học sinh

tip-vuot-qua-ap-luc-mua-thi
– “Thế nào con, hôm nay làm được Toán không? Ước chừng được mấy điểm?” “Bao giờ trả bài thi cuối kỳ đấy con?”
– “Kết thúc các bài kiểm tra cuối học kì. Trở về nhà, em đều phải nghe những câu tra hỏi kiểu như vậy từ mẹ. Mẹ đâu có biết em đang lo sốt vó hết cả lên…”

Căng thẳng thêm “gấp trăm” lần

  • Đó là cảm giác của đông đảo các bạn học sinh sau khi đối diện với sự quan tâm quá mức. Hay chính là áp lực kỳ vọng điểm số từ cha mẹ. Dù làm tốt hay không, các em cũng chỉ biết trả lời “Con làm bài bình thường ạ”. Đó có vẻ là câu trả lời an toàn nhất. Nó giúp các em tạm thời “yên ổn” trước áp lực kỳ vọng thành tích của nhiều cha mẹ. Vậy, các em cũng chẳng thể “yên ổn” được bao lâu. Trở về phòng, các em lại nhanh chóng rơi vào nỗi thấp thỏm kéo dài. Dẫu biết, vẫn còn những môn thi khác còn đợi phía trước. Dẫu biết, mình đã cố gắng làm bài hết sức mình. Nhưng căng thẳng kéo dài khiến suy nghĩ, cảm xúc của các em bị chùng xuống một cách thậm tệ.

Học sinh thay đổi về tâm lý

  • Các em học sinh cấp 2, cấp 3 diễn biến tâm lý rất phức tạp. Với kinh nghiệm trị liệu cho rất nhiều thân chủ là học sinh, BrainCare nhận thấy rằng. Trong giai đoạn này, các em thường cảm thấy cô đơn. Cảm thấy “bản thân chỉ có một mình” nếu không nhận được sự quan tâm, hỏi han từ cha mẹ. Trái lại, việc quan tâm thái quá, “quá giám sát, luôn tra hỏi, quá vội vàng” trong việc trông chờ kết quả thi của con,.. chính là tác nhân chính gây nên các vấn đề tâm lý như chứng trầm cảm sau mùa thi.

Đứng trước sự kì vọng “con nhà người ta”, học sinh cần làm gì? Click chi tiết tại đây.

6 cách vượt qua trầm cảm mùa thi
vượt qua trầm cảm mùa thi

6 giải pháp "chiến thắng" trầm cảm

  • Qua nhiều năm làm việc trong lĩnh vực tham vấn, trị liệu tâm lý. Tiến sĩ Nguyễn Thị Thắm – Phó viện trưởng Viện Tâm lý Giáo dục BrainCare chia sẻ: “Tỉ lệ học sinh đến Viện Tâm lý Giáo dục BrainCare để chăm sóc sức khỏe tâm thần, cải thiện chứng trầm cảm hoặc ngăn chặn các vụ tự sát sau mùa thi ngày càng tăng cao. Rất nhiều trường hợp các em có những hành vi tự hại. Hoặc mất động lực sống do quá áp lực, quá căng thẳng trong và sau khi thi cử. Các em không nhận được sự chia sẻ, đồng cảm của những người xung quanh, nhất là cha mẹ”.
  • Thấu hiểu nỗi lo lắng của các em học sinh và thấu hiểu tâm lý của cha mẹ. Sau đây, Viện Tâm lý Giáo dục BrainCare gợi ý 6 giải pháp phòng tránh, khắc phục trầm cảm sau mùa thi. Rất cần sự đồng hành của cha mẹ trong hành trình thực hiện 6 phương pháp này. Đó là động lực to lớn để các em vượt qua trầm cảm mùa thi một cách nhanh chóng và hiệu quả nhất. (Click vào từng ảnh để xem nội dung chi tiết cho từng phương pháp).

Bài test CBCL kiểm tra tâm lý Miễn phí cho học sinh

📌 Ngoài ra, BrainCare hỗ trợ cha mẹ thực hiện bài test CBCL miễn phí. Giúp cha mẹ phát hiện sớm những dấu hiệu liên quan đến tâm lý tiêu cực của con ngay tại nhà tại đường link sau: https://ck.youcare.vn/sl/NeguuL
☎️ Hãy nhớ rằng. Bất cứ khi nào phụ huynh cần hỗ trợ tâm lý cho con, BrainCare luôn ở đây để đồng hành cùng gia đình bạn.
 
tip giảm căng thẳng mùa thi cho học sinh - braincare
tham vấn tâm lý học đường -braincare

Đánh giá trị liệu tại BrainCare

Chúng tôi có đội ngũ chuyên gia tâm lý, bác sĩ nhiều năm kinh nghiệm đánh giá, tham vấn, trị liệu, chẩn đoán uy tín, mang đến lợi ích cho khách hàng. 

BrainCare hướng tới trở thành một trong những đơn vị dẫn đầu về lĩnh vực chăm sóc sức khoẻ tinh thần tại Việt Nam, làm thay đổi thói quen và nhận thức của người Việt Nam trong việc chú trọng sức khỏe tinh thần và tìm kiếm sự trợ giúp khi cần thiết. BrainCare “Vì cộng đồng hạnh phúc hơn từng phút giây”.

Đăng kí tư vấn

0 0 votes
Đánh giá bài viết
Subscribe
Notify of
guest
0 Góp ý
Inline Feedbacks
View all comments
0
Would love your thoughts, please comment.x
()
x
Contact Me on Zalo