Tâm lý cá nhân
Suy cho cùng, đến cuối ngày về nhà, chúng ta vẫn chỉ là những người bình thường có rất nhiều vấn đề, rất nhiều câu hỏi không lời đáp, mong muốn duy nhất đôi khi là được lắng nghe.
Khoảng 10% dân số nói chung và tới một nửa số bệnh nhân tâm thần ở các đơn vị bệnh viện và phòng khám có rối loạn nhân cách. Trong rối loạn nhân cách chống đối xã hội, nam giới gặp nhiều hơn nữ giới với tỉ lệ 6:1. Trong rối loạn nhân cách ranh giới, phụ nữ chiếm tỉ lệ lớn hơn nam giới 3:1 (nhưng chỉ ở các cơ sở lâm sàng chứ không phải ở dân số chung, năm 2010) và con số này ngày càng gia tăng.
Một nghiên cứu về thực trạng các rối loạn hành vi ở học sinh tiểu học Thành phố Thái Nguyên. Tỷ lệ các rối loạn hành vi là 2,99%. Trong đó, tăng động giảm chú ý chiếm 2,26%. Rối loạn ứng xử, bướng bỉnh chống đối và nói dối đều chiếm 0,49%.
Trầm cảm kết hợp với các rối loạn hành vi là phổ biến nhất. Ngoài ra, có thể gặp rối loạn hành vi kết hợp với lo âu, chậm phát triển tâm thần.
Áp lực từ nhiều vai trò trong cuộc sống đôi khi khiến cá nhân không còn đủ thời gian để cân bằng đời sống tinh thần và hiểu về các đặc điểm tâm lý cơ bản nhất của chính mình. Mình là người như thế nào, tại sao mình không thể hướng ngoại như người ta? Tại sao tôi dễ nổi giận, buồn bã, nhạy cảm như vậy? Tại sao tôi khó vượt qua những chuyện không vui trong quá khứ?
Đến với Viện Tâm lý Giáo dục BrainCare các chuyên gia tâm lý sẽ giúp bạn đối phó bằng các phương pháp tham vấn trị liệu thích hợp, các chuyên gia tâm lý sẽ giúp bạn nhìn rõ vấn đề của bản thân. Và chúng tôi tập trung và tham vấn và trị liệu các mảng vấn đề dưới đây:
Tham vấn trị liệu tâm lý cá nhân bao gồm:
- Rối nhiễu thể hoang tưởng (PPD).
- Rối nhiễu thể khép kín (SPD).
- Rối nhiễu nhân cách dạng phân liệt.
- Rối nhiễu nhân cách chống đối xã hội (APD).
- Rối nhiễu nhân cách ái kỉ (NPD).
- Rối nhiễu nhân cách lệ thuộc, né tránh.
- Rối nhiễu nhân cách ám ảnh cưỡng chế (OCPD).
- Năng lực/giá trị bản thân.
- Định hướng nghề nghiệp.
- Kĩ năng sống.
- Giá trị sống.
- Mục tiêu/ kế hoạch tương lai.
- Quan hệ xã hội.
- Quản lý tài chính.
- Quản trị bản thân.
- Quản lý cảm xúc.
- Nghiện game, Internet.
- Nghiện cờ bạc và các chất kích thích.
- Vấn đề tình dục.
Bài viết liên quan
Điểm số “vô tình” hay “cố tình” tạo áp lực cho con?
November 15, 2023(Có phải) càng lớn, áp lực lại càng lớn?
November 8, 2023Con bị đ.ánh, con bị bạo l.ực học đường. Con sợ!
October 30, 2023Bạn tin không? T.r.ầ.m c.ả.m là có thật
October 23, 2023BrainCare tập huấn sử dụng phần mềm CKCare trong công tác sàng lọc trẻ em (Bắc Ninh)
October 18, 2023Sao em cứ so sánh mình với người khác hoài vậy
October 16, 2023Cha mẹ có giúp con “chiến thắng” được bạo lực học đường
October 6, 2023Khi nào bạn cần gặp nhà tâm lý?
September 26, 2023Chiến thắng con “quỷ dữ” Smartphone/điện thoại
September 13, 20233 Sự thật tâm lý về trầm cảm, bạn đã biết chưa?
September 5, 2023Overthinking – Quá nhiều suy nghĩ trong đầu tôi
August 17, 2023Bạn đã bao giờ trì hoãn chưa?
August 9, 2023Kết nối với chính mình – Cùng trò chuyện bạn nhé
August 2, 2023“Đứt gãy” kết nối giữa bố mẹ và con cái
July 28, 2023“Thấu hiểu con” có phải chỉ đơn giản là “thấu hiểu”
July 18, 20234 nguyên tắc tạo động lực cho con (cha mẹ khắc tốt ghi tâm)
July 12, 2023Hey hey, nếu bỏ qua 6 cách giúp cân bằng cảm xúc này?
July 6, 2023Nghiêm trọng!!! Những biến chứng của nghiện Smartphone
June 26, 2023Khi con nói “Con không làm được” cha mẹ nên làm gì?
June 8, 2023Nội tâm tĩnh lặng – Tấm khiên bảo vệ bạn trước tổn thương
May 29, 2023