Quy trình tham vấn CN & GĐ

Quy trình tham vấn bao gồm:

  • Khi một cá nhân/gia đình quyết định chọn trung tâm bạn là nơi để được tham vấn, điều đó có nghĩa là cá nhân/gia đình đó đã đặt niềm tin vào trung tâm, coi trung tâm là điểm đến an toàn và phù hợp với vấn đề mà mình đang gặp phải.
  • Sau đó, nhà tham vấn cần liên lạc, trao đổi với thân chủ để thu thập những thông tin cần thiết liên quan đến vấn đề mà thân chủ đang gặp phải. 
  • Thân chủ cũng sẽ hiểu đôi chút về nhà tham vấn đang làm việc với mình.
  • Trong buổi gặp mặt trao đổi đầu tiên, thân chủ sẽ chia sẻ với nhà tham vấn một số thông tin cá nhân cơ bản và vấn đề khó khăn, băn khoăn, rắc rối mà bạn đang gặp phải.
  • Điều quan trọng là nhà tham vấn cần tạo được mối quan hệ vui vẻ, thân thiện với thân chủ trong suốt quá trình trao đổi, tạo cho thân chủ cảm giác an tâm và chia sẻ thông tin một cách cởi mở nhất.

Sau khi nắm bắt được các thông tin về vấn đề mà cá nhân/gia đình đang gặp phải, nhà tham vấn sẽ nghiên cứu, phân tích và phân loại để lựa chọn phương pháp, liệu pháp tham vấn phù hợp nhất với từng đối tượng, từng gia đình.

Thông qua một quá trình trao đổi, chia sẻ, nếu thân chủ cảm thấy trung tâm tâm lí mà họ đã lựa chọn phù hợp, thân chủ sẽ đồng ý và cam kết sử dụng các dịch vụ tham vấn của trung tâm.

  • Bước vào quá trình tham vấn, thân chủ và nhà tham vấn sẽ gặp mặt và làm việc với nhau.
  • Sự cởi mở, hợp tác chia sẻ về bản thân trong suốt quá trình tham vấn của thân chủ là rất quan trọng. Bạn cần hiểu rằng: Bạn chính là chuyên gia của chính mình. Nhà tham vấn tâm lí sẽ giúp bạn khám phá thế giới của bạn tốt nhất khi có bạn đồng hành một cách tích cực.
  • Vào cuối giai đoạn này, nhà tham vấn sẽ trao đổi với bạn những đánh giá, chẩn đoán của họ. Bạn sẽ biết vấn đề của bạn là gì, nó xuất phát từ đâu, bạn cần phải làm gì để vượt qua nó,…
  • Nhà tham vấn sẽ giúp bạn nhìn nhận kết quả của bạn, kết quả đó có ý nghĩa gì đối với bạn và vấn đề của bạn. Liệu bạn có cần một chiến lược thứ 2,3 nữa không?
  • Trong buổi kết thúc, thân chủ và nhà tham vấn cùng tổng kết lại quá trình tham vấn đã trải qua, những cảm nhận của bạn và ngược lại.
  • Kết thúc lộ trình tham vấn không có nghĩa là bạn với nhà tham vấn sẽ không liên hệ với nhau nữa. Ngược lại, sau quá trình tham vấn, nhà tham vấn sẽ thường xuyên liên hệ, trao đổi thêm, hỏi thăm tình hình của bạn và luôn sẵn sàng hỗ trợ, giải đáp những thắc mắc cho thân chủ.

Bài viết liên quan

Tư vấn học đường Tư vấn tâm lí cá nhân

Điểm số “vô tình” hay “cố tình” tạo áp lực cho con?

Nghệ thuật tỉnh thức Tư vấn học đường Tư vấn tâm lí cá nhân

(Có phải) càng lớn, áp lực lại càng lớn?

Tư vấn tâm lí cá nhân

Bạn tin không? T.r.ầ.m c.ả.m là có thật

Tư vấn tâm lí cá nhân

Sao em cứ so sánh mình với người khác hoài vậy

Tư vấn học đường Tư vấn tâm lí cá nhân

Cha mẹ có giúp con “chiến thắng” được bạo lực học đường

Tư vấn tâm lí cá nhân

Chiến thắng con “quỷ dữ” Smartphone/điện thoại

Tư vấn tâm lí cá nhân

3 Sự thật tâm lý về trầm cảm, bạn đã biết chưa?

Tư vấn tâm lí cá nhân

Overthinking – Quá nhiều suy nghĩ trong đầu tôi

Tư vấn tâm lí cá nhân

Bạn đã bao giờ trì hoãn chưa?

Tư vấn tâm lí cá nhân

Kết nối với chính mình – Cùng trò chuyện bạn nhé

Tư vấn hôn nhân gia đình

“Đứt gãy” kết nối giữa bố mẹ và con cái

Tư vấn hôn nhân gia đình

“Thấu hiểu con” có phải chỉ đơn giản là “thấu hiểu”

Tư vấn tâm lí cá nhân

4 nguyên tắc tạo động lực cho con (cha mẹ khắc tốt ghi tâm)

Tư vấn học đường Tư vấn tâm lí cá nhân

Nghiêm trọng!!! Những biến chứng của nghiện Smartphone

Tư vấn tâm lí cá nhân

Khi con nói “Con không làm được” cha mẹ nên làm gì?

Tư vấn tâm lí cá nhân

Nội tâm tĩnh lặng – Tấm khiên bảo vệ bạn trước tổn thương

Tư vấn tâm lí cá nhân

“Cắm rễ” ở nét, nghiện game đã lấy đi rất nhiều thứ ở em

Tư vấn học đường Tư vấn tâm lí cá nhân

Làm phim về học sinh nghiện game

Tư vấn hôn nhân gia đình Tư vấn tâm lí cặp đôi

Ngoại tình biết là sai nhưng vẫn lao vào?

Tư vấn hôn nhân gia đình

Vợ tôi chẳng làm gì cả!