fbpx

Tại sao học sinh lại im lặng khi bị bạo lực học đường?

tham-van-tam-ly-hoc-sinh-braincare

Phần 1: Tại sao học sinh lại im lặng khi bị bạo lực/bắt nạt học đường?

Đau đớn, lo sợ.
Không dám phản kháng, cũng không dám nói với ai, rồi cứ thế sống trong lo sợ.
Thậm chí là không dám đến trường. Đó là tâm trạng của nhiều em học sinh từng là nạn nhân của Bạo lực học đường (BLHĐ).
Nhiều vụ Bạo lực học đường không được phát hiện. Chỉ đến khi clip ghi lại sự việc được phát tán lên mạng, vụ việc mới đươc xử lý.
Khi nỗi đau từ những vụ BLHĐ liên tiếp diễn ra, học sinh đã và đang ứng xử như thế nào.
Cú sốc tuổi dậy thì “nổi loạn”, cha mẹ cần làm gì? Click tại đây

Những lí do khiến trẻ im lặng

Cùng Tiến sĩ Nguyễn Thị Thắm – Phó Viện trưởng Viện Tâm lý Giáo dục BrainCare thấu hiểu những lí do thường gặp, khiến các em học sinh im lặng khi bị bạo lực học đường:
1️⃣ XẤU HỔ: Vì con cảm thấy xấu hổ khi mình bị các bạn bắt nạt, đánh đập. Con nghĩ con bị bắt nạt là do lỗi của mình, con đáng bị bắt nạt như thế. Con chịu, con chấp nhận với điều đó, nên con sẽ im lặng.
2️⃣ SỢ: Con bị bạn/ nhóm bạn đó đe dọa, nên con sợ, con không dám nói ra với ai cả.
3️⃣ MẤT NIỀM TIN: Vi con đã từng có biểu hiện kêu cứu bố mẹ, kêu cứu thầy cô. Nhưng mọi người không nhận ra. Con cảm thấy không được tin tưởng, không đc chia sẻ nên thôi. Con giữ cho riêng mình, không nói với ai cả.
4️⃣ KHÔNG BIẾT PHẢI NÓI VỚI AI: Con không biết rằng, mình sẽ nói về việc mình bị bắt nạt như thế nào và con không biết nói với ai. Chính vì thế, hằng ngày hằng ngày con chịu đựng 1 mình.
Đọc thêm:

Cùng BrainCare đồng hành cùng học sinh mỗi ngày

Phá vỡ sự im lặng của học sinh trước vấn nạn Bạo Lực học đường. Để ngăn chặn sớm nhất hành vi bạo lực tiếp tục tiếp diễn. Để hỗ trợ tâm lý kịp thời cho học sinh. Để học sinh nhanh chóng quay trở về cuộc sống “bình thường” như bao bạn bè cùng trang lứa,… Đó là điều BrainCare sẽ tiếp tục đồng hành cùng cha mẹ để hỗ trợ con mỗi ngày.
 
Nếu thấy con có những biểu hiện khác thường về cảm xúc, hành vi, thói quen (ví dụ như: con sợ đến trường, con thu mình, con bỏ ăn trong một thời gian, con tự làm đau mình,…). Đó có thể là những dấu hiệu quan trọng để cha mẹ nhanh chóng hỗ trợ tâm lý cho con. Đặc biệt, đưa con đi gặp chuyên gia tâm lý càng sớm càng tốt.

Bài test đánh giá tâm lý cho con

📌 Hoặc, phụ huynh kiểm tra tâm lý cho con tại bài test CBCL dưới đây. Để có định hướng hỗ trợ chính xác hơn ngay từ hôm nay: https://ck.youcare.vn/sl/NeguuL
======
Đừng ngần ngại liên hệ với BrainCare ngay hôm nay. BrainCare cùng gia đình hỗ trợ tương lai của các em học sinh được tốt đẹp và tươi sáng.

Đánh giá trị liệu tại BrainCare

Chúng tôi có đội ngũ chuyên gia tâm lý, bác sĩ nhiều năm kinh nghiệm đánh giá, tham vấn, trị liệu, chẩn đoán uy tín, mang đến lợi ích cho khách hàng. 

BrainCare hướng tới trở thành một trong những đơn vị dẫn đầu về lĩnh vực chăm sóc sức khoẻ tinh thần tại Việt Nam, làm thay đổi thói quen và nhận thức của người Việt Nam trong việc chú trọng sức khỏe tinh thần và tìm kiếm sự trợ giúp khi cần thiết. BrainCare “Vì cộng đồng hạnh phúc hơn từng giây”.

Đăng kí tư vấn

0 0 votes
Đánh giá bài viết
Subscribe
Notify of
guest
0 Góp ý
Inline Feedbacks
View all comments
0
Would love your thoughts, please comment.x
()
x
Contact Me on Zalo