Nghệ thuật tỉnh thức xóa tan nỗi sợ của 99% cha mẹ

Các rối loạn về tâm thần ở trẻ em, vị thành niên không thể tự khỏi và có xu hướng nặng hơn người lớn

Theo số liệu của Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc, 50% các vấn đề về sức khỏe tinh thần bắt đầu từ lứa tuổi vị thành niên; 26,3% trẻ tại Việt Nam bị trầm cảm; 6,3% trẻ có suy nghĩ về cái chết; 4,6% trẻ lập kế hoạch tự tử; 5,8% trẻ cố gắng tự tử. Ước tính trong thực tế, trung bình mỗi ngày khoảng 3.000 trẻ vị thành niên chết do tự tử. Ngày 1/4 vừa qua, vụ việc nam sinh cấp 3 trèo qua ban công căn hộ ở tầng 28 rồi nhảy xuống được lan truyền trên MXH khiến nhiều người bàng hoàng. Không ít người lên tiếng mong mọi người hãy ngưng chia sẻ clip thương tâm bởi nó chỉ khiến cha mẹ và gia đình em thêm đau đớn. Đang học lớp 10 nhưng em đã có dấu hiệu của trầm cảm.

Đáng mừng là tỉ lệ khỏi bệnh ở trẻ nếu được điều trị đúng cách cao hơn rất nhiều ở người lớn và khả năng tái phát là ít hơn hẳn. Nhưng có thực tế đáng buồn đang tồn tại là cha mẹ chưa có nhận thức đúng về tầm quan trọng của sức khỏe tinh thần đối với lứa tuổi vị thành niên, chỉ có 20% số trẻ gặp vấn đề được chữa trị. Và trong con số ít ỏi này, vẫn có tỉ lệ không nhỏ là tìm đến sai địa chỉ, sai phương pháp chữa trị, làm bệnh tình của trẻ không tiến triển và ngày càng xấu hơn. Trong điều trị về tổn thương tâm thần cho trẻ, việc chỉ định dùng thuốc là rất hãn hữu vì ảnh hưởng đến tâm lý và cơ thể đang phát triển của trẻ. Rất may là trị liệu bằng tâm lý là cứu cánh cho trẻ, không phải dùng thuốc, không gây đau đớn, trị tận gốc rễ của bệnh và hạn chế tái phát.

sức khỏe tâm thần Braincare

Các rối loạn về tâm thần ở trẻ em, vị thành niên

Theo số liệu của Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc, 50% các vấn đề về sức khỏe tinh thần bắt đầu từ lứa tuổi vị thành niên; 26,3% trẻ tại Việt Nam bị trầm cảm; 6,3% trẻ có suy nghĩ về cái chết; 4,6% trẻ lập kế hoạch tự tử; 5,8% trẻ cố gắng tự tử. Ước tính trong thực tế, trung bình mỗi ngày khoảng 3.000 trẻ vị thành niên chết do tự tử. Ngày 1/4 vừa qua, vụ việc nam sinh cấp 3 trèo qua ban công căn hộ ở tầng 28 rồi nhảy xuống được lan truyền trên MXH khiến nhiều người bàng hoàng. Không ít người lên tiếng mong mọi người hãy ngưng chia sẻ clip thương tâm bởi nó chỉ khiến cha mẹ và gia đình em thêm đau đớn. Đang học lớp 10 nhưng em đã có dấu hiệu của trầm cảm.

Đáng mừng là tỉ lệ khỏi bệnh ở trẻ nếu được điều trị đúng cách cao hơn rất nhiều ở người lớn và khả năng tái phát là ít hơn hẳn. Nhưng có thực tế đáng buồn đang tồn tại là cha mẹ chưa có nhận thức đúng về tầm quan trọng của sức khỏe tinh thần đối với lứa tuổi vị thành niên, chỉ có 20% số trẻ gặp vấn đề được chữa trị. Và trong con số ít ỏi này, vẫn có tỉ lệ không nhỏ là tìm đến sai địa chỉ, sai phương pháp chữa trị, làm bệnh tình của trẻ không tiến triển và ngày càng xấu hơn. Trong điều trị về tổn thương tâm thần cho trẻ, việc chỉ định dùng thuốc là rất hãn hữu vì ảnh hưởng đến tâm lý và cơ thể đang phát triển của trẻ. Rất may là trị liệu bằng tâm lý là cứu cánh cho trẻ, không phải dùng thuốc, không gây đau đớn, trị tận gốc rễ của bệnh và hạn chế tái phát.

sức khỏe tâm thần Braincare

Các biểu hiện trầm cảm - Braincare

Dấu hiệu nhận biết sức khỏe tinh thần gặp vấn đề

Dưới đây là những dấu hiệu cảnh báo sức khỏe tinh thần ở trẻ em đang gặp vấn đề mà người lớn có thể quan sát để sớm phát hiện và có sự can thiệp y tế kịp thời.

Trẻ khoảng 3 – 6 tuổi

  • Tăng động quá mức so với những đứa trẻ khác.
  • Khó ngủ, gặp ác mộng dai dẳng.
  • Có cảm giác rất sợ hãi, lo lắng hoặc khóc.
  • Khó khăn khi phải rời xa vòng tay cha mẹ. Người lớn cần lưu ý nếu việc này tiếp diễn trong nhiều tháng.
  • Hay nóng nảy, cực kỳ cáu kỉnh.
  • Cực kỳ không nghe lời hoặc hung hăng. Nếu điều này xảy ra ở mức độ cao, chẳng hạn như cố ý phá hoại hoặc làm tổn thương bạn bè, động vật, thì đây là dấu hiệu đáng lo về tâm lý và sức khỏe tinh thần của trẻ.

Trẻ khoảng 7 – 10 tuổi

  • Có cảm giác sợ hãi và lo lắng quá mức.
  • Hiếu động thái quá.
  • Mất hứng thú với bạn bè hoặc các hoạt động yêu thích.
  • Khẩu vị giảm, ăn mất ngon.
  • Thay đổi đột ngột về cân nặng, quá lo lắng về việc tăng cân.
  • Thay đổi đột ngột thói quen ngủ.
  • Nỗi buồn kéo dài dai dẳng (thường hơn 2 tuần) và có thể dễ nhận thấy.
  • Gặp ảo giác, nhìn thấy hoặc nghe thấy những thứ không có.

Trẻ khoảng 11 – 18 tuổi

  • Phá hoại, làm hư hỏng tài sản hoặc phóng hỏa.
  • Tự làm tổn thương bản thân hoặc nói về việc làm tổn thương chính mình.
  • Thường xuyên đe dọa bỏ chạy hoặc bỏ chạy.
  • Rút lui khỏi gia đình và bạn bè hoặc tránh các tương tác xã hội.
  • Viết hoặc nói những câu từ cho thấy ý muốn làm hại bản thân hoặc người khác.

Dấu hiệu khác

  • Thay đổi rõ rệt về tâm trạng, hành vi hoặc tính cách
  • Thường xuyên đau đầu hoặc đau bụng
  • Khó tập trung
  • Thành tích học tập giảm sút đột ngột
  • Trốn học hoặc bỏ học
  • Sử dụng hoặc lạm dụng chất gây nghiện
  • Không có khả năng đối phó với các vấn đề và hoạt động hàng ngày
  • Tâm trạng tiêu cực kéo dài.
  • Tăng đáng kể thời gian ở một mình.

Các biểu hiện trầm cảm - Braincare

Dấu hiệu nhận biết sức khỏe tinh thần gặp vấn đề

Dưới đây là những dấu hiệu cảnh báo sức khỏe tinh thần ở trẻ em đang gặp vấn đề mà người lớn có thể quan sát để sớm phát hiện và có sự can thiệp y tế kịp thời.

Trẻ khoảng 3 – 6 tuổi

  • Tăng động quá mức so với những đứa trẻ khác.
  • Khó ngủ, gặp ác mộng dai dẳng.
  • Có cảm giác rất sợ hãi, lo lắng hoặc khóc.
  • Khó khăn khi phải rời xa vòng tay cha mẹ. Người lớn cần lưu ý nếu việc này tiếp diễn trong nhiều tháng.
  • Hay nóng nảy, cực kỳ cáu kỉnh.
  • Cực kỳ không nghe lời hoặc hung hăng. Nếu điều này xảy ra ở mức độ cao, chẳng hạn như cố ý phá hoại hoặc làm tổn thương bạn bè, động vật, thì đây là dấu hiệu đáng lo về tâm lý và sức khỏe tinh thần của trẻ.

Trẻ khoảng 7 – 10 tuổi

  • Có cảm giác sợ hãi và lo lắng quá mức.
  • Hiếu động thái quá.
  • Mất hứng thú với bạn bè hoặc các hoạt động yêu thích.
  • Khẩu vị giảm, ăn mất ngon.
  • Thay đổi đột ngột về cân nặng, quá lo lắng về việc tăng cân.
  • Thay đổi đột ngột thói quen ngủ.
  • Nỗi buồn kéo dài dai dẳng (thường hơn 2 tuần) và có thể dễ nhận thấy.
  • Gặp ảo giác, nhìn thấy hoặc nghe thấy những thứ không có.

Trẻ khoảng 11 – 18 tuổi

  • Phá hoại, làm hư hỏng tài sản hoặc phóng hỏa.
  • Tự làm tổn thương bản thân hoặc nói về việc làm tổn thương chính mình.
  • Thường xuyên đe dọa bỏ chạy hoặc bỏ chạy.
  • Rút lui khỏi gia đình và bạn bè hoặc tránh các tương tác xã hội.
  • Viết hoặc nói những câu từ cho thấy ý muốn làm hại bản thân hoặc người khác.

Dấu hiệu khác

  • Thay đổi rõ rệt về tâm trạng, hành vi hoặc tính cách
  • Thường xuyên đau đầu hoặc đau bụng
  • Khó tập trung
  • Thành tích học tập giảm sút đột ngột
  • Trốn học hoặc bỏ học
  • Sử dụng hoặc lạm dụng chất gây nghiện
  • Không có khả năng đối phó với các vấn đề và hoạt động hàng ngày
  • Tâm trạng tiêu cực kéo dài.
  • Tăng đáng kể thời gian ở một mình.

Các biểu hiện trầm cảm - Braincare

Nguyên nhân

  • Đặc điểm của tâm lý lứa tuổi: Sự phát triển về nhận thức không theo kịp mong cầu dẫn đến những sự bùng nổ về cảm xúc, lệch lạc trong nhìn nhận vấn đề.
  • Di truyền, những tổn thương trong não bộ.
  • Áp lực học tập, lo âu học đường.
  • Vướng mắc trong tình cảm như tình bạn, tình yêu.
  • Bạo lực học đường.
  • Bạo lực gia đình.
  • Nghiện internet.
  • Nghiện chất kích thích.
  • Sang chấn tâm lý.
  • Đặc biệt, bố mẹ thiếu sự quan tâm và không thấu hiểu tâm lí của con, luôn áp đặt con phải giống bạn này, phải học ngành kia,… dần dần khoảng cách giữa con cái và bố mẹ đã trở thành 1 hố sâu khó lấp đầy.
  • Mẹ ơi, chết rồi cần gì tự tử.

trầm cảm tâm lý học đường - Braincare

Liệu pháp nghệ thuật tỉnh thức

  • Nghệ thuật tỉnh thức (MBAT) – Được đội ngũ chuyên gia BrainCare nghiên cứu và ứng dụng kết hợp với các phương pháp hiện đại như CBT, DBT, CAT Thành một bộ công cụ rất hữu hiệu, thực sự phù hợp với tâm sinh lý của trẻ, mở ra cánh cửa để trẻ trải lòng và giải tỏa căng thẳng. 
  • Liệu pháp này kết hợp tinh hoa của các liệu pháp đã được chứng minh tính hiệu quả trên thế giới và được áp dụng trong thực tế tại Việt Nam. Nghệ thuật tỉnh thức là kết hợp lợi ích của chánh niệm thông qua các trải nghiệm nghệ thuật. Qua việc tiếp cận với trẻ bằng nghệ thuật, giải quyết tận gốc rễ những vấn đề rối nhiễu tâm trí, lo âu học đường của trẻ chỉ qua một liệu trình của Nghệ thuật tỉnh thức.
  • Thông qua việc trải nghiệm nghệ thuật, cụ thể là việc trẻ tương tác bằng hình ảnh, màu sắc, âm thanh, ngôn ngữ cơ thể… giúp trẻ cảm thấy an toàn và thoải mái hơn khi nói về những khó khăn của mình. Nhất là đối với trẻ chưa thể diễn tả chính xác những gì mình trải qua, những tổn thương mà các em đã phải chịu đựng. Nhà trị liệu sẽ chữa lành tổn thương và giải quyết khúc mắc tâm lý cho trẻ dựa trên sản phẩm nghệ thuật mà trẻ thể hiện.
  • Liệu pháp này phù hợp cho mọi đối tượng trị liệu tâm lý học đường, không chỉ là những trẻ yêu nghệ thuật hay có năng khiếu nghệ thuật.
  • Đặc biệt sau những buổi trị liệu thân chủ hoàn toàn có thể thực hành tại nhà và có kinh nghiệm để tự mình vượt qua khi đối mặt với vấn đề tiếp theo của mình.
  • Cam kết chữa lành các tổn thương tâm lý, khúc mắc học đường cho trẻ mà không cần dùng thuốc, không gây đau đớn, trị tận gốc rễ của bệnh, không lo tác dụng phụ.

Quy trình trị liệu

Tùy từng đối tượng trẻ mà chuyên gia tâm lý áp dụng các quy trình trị liệu khác nhau. Thông thường một quy trình trị liệu bằng Nghệ thuật tỉnh thức sẽ trải qua 6 hành trình.

  • Hành trình 1: Chuyên gia tâm lý sẽ cùng thân chủ xác định vấn đề và giúp thân chủ chấp nhận được vấn đề đó.
  • Hành trình 2: Hành trình Kết nối bản thân. Trong hành trình này mục tiêu quan trọng nhất là giúp thân chủ kết nối với chính mình, hiểu được chính mình và đồng thời tôn trọng chính mình.
  • Hành trình 3: Hành trình Đánh thức Giác quan. Việc tiếp nhận và đánh thức giác quan của thân chủ được thực hiện bằng các liệu pháp nghệ thuật thông qua việc đánh thức năm giác quan
  • Hành trình 4: Hành trình Quản lý kiểm soát cảm xúc bằng nghệ thuật
  • Hành trình 5: Thiết lập môi trường an toàn và hạnh phúc.
  • Hành trình 6: Sống với hiện tại và thực hiện những ước mơ sẽ khép lại những vấn đề mà thân chủ đã trải qua và mở ra hướng mới, con đường mới cho thân chủ. Lúc này thân chủ có đủ tự tin, đủ năng lực để có thể xử lý và giải quyết những vấn đề của mình.

Các vấn đề về rối nhiễu tâm trí, lo âu học đường ở trẻ sẽ không tự khỏi nếu không được chữa trị đúng cách và kịp thời. Trị liệu thông qua Nghệ thuật tỉnh thức thật sự là cách tiếp cận tối ưu với những khúc mắc, rối nhiễu trẻ đang gặp phải. Từ đó giải quyết triệt để những vướng mắc tâm lý của trẻ, trang bị cho trẻ kỹ năng ứng phó với những bất trắc, bất như ý trong học tập cũng như trong cuộc sống, đồng thời định hướng tương lai,nghề nghiệp cho trẻ vị thành niên.

Hãy đến với Viện Tâm lý Giáo dục BrainCare ngay ngày hôm nay để được đội ngũ chuyên gia nhiều năm kinh nghiệm của chúng tôi tận tình chăm sóc, đồng hành và đưa ra phương pháp trị liệu phù hợp giải quyết tận gốc rễ vấn đề của trẻ, đưa con bạn trở lại cuộc sống bình thường.

Đội ngũ chuyên gia

Các dự án & tập huấn

Khách hàng nói gì

Chị Thanh - 38 tuổi
Chị Thanh - 38 tuổi
Nhân viên ngân hàng
Read More
Sau khi làm việc với cô Vân vài buổi trị liệu thì mình thấy tình trạng của mình đã khá lên nhiều và có thể sẽ tốt hơn. Sự nỗ lực của bản thân và mình thật sự biết ơn cô Vân, bởi mọi thứ như là mảnh ghép của bức tranh vậy. Thiếu động lực, tác động của cô Vân bức tranh cũng không thể hoàn hảo được. Cô Vân đưa cho mình một cái hộp và chỉ cho mình cách mở. Khi mình tựu mở được bằng sức lực của bản thân thì món quà được cất giấu trong hộp đó thật sự ý nghĩa. Cho nên mình thực sự biết ơn cô Vân và Viện rất nhiều.
Chị An - 26 tuổi
Chị An - 26 tuổi
Nhân viên văn phòng
Read More
Rất cảm ơn chuyên gia BrainCare. Tôi năm nay đã 26 tuổi. Từ ngày ra trường tôi bắt đầu lao vào cuồng quay công việc, kinh tế. Gia đình tôi khó khăn nên tôi chỉ biết làm và làm để được thoải mái chi tiêu hơn. Với sự cố gắng và năng lực sẵn có, kinh tế tôi ổn định hơn và đồng nghĩa với lượng công việc tôi làm cũng nhiều hơn. Với lịch trình dày đặc, công việc nhiều tôi trở nên nóng giận hơn, hay quên, tôi ngày càng thu mình lại, cơ thể như thiếu hụt năng lượng, tôi suy nghĩ ngày càng tiêu cực và luôn cho rằng công việc mình làm không tốt như ban đầu. Áp lực với cấp trên, tôi nhiều lần suy nghĩ đến cái chết. Tôi nhận thấy tôi không còn là chính mình nữa. Gia đình tôi rất lo lắng về tình hình này, đã cố gắng đưa tôi đi khám rất nhiều và kết quả là tôi bị trầm cảm khá nặng. Khi được giới thiệu đến Viện Tâm lý Giáo dục BrainCare, tôi khó chịu vì sự cố gắng của người thân. Nhưng nhìn lại gia đình thấy mọi người đều vì tôi mà khổ hơn, tôi chấp nhận đến gặp chuyên gia. Đó là khoảng thời gian đầy khó khăn, tôi tự ti với chính mình. Chuyên gia đã cố gắng hỗ trợ tôi vượt qua bản thân mình. Tôi cảm ơn chuyên gia BrainCare!
Chị Bảo - 45 tuổi
Chị Bảo - 45 tuổi
Mẹ bỉm sữa
Read More
Chúng tôi như mất con trai khi con trai nghiệm game online. Chúng tôi có một may mắn là công việc tốt đẹp, nhưng chúng tôi đã trải qua một thời gian bất lực, bế tắc, buồn chán vì con. Con trai tôi, từ một học sinh học rất giỏi nhiều năm trước đó, con bỗng học tập sa sút dần dần từ lớp 8, cho đến năm lớp 10 là đỉnh điểm của cháu, cháu muốn bỏ học, học tập sa sút, không muốn giao tiếp với ai, về nhà là chơi game, coi thường giáo viên trong trường. Chúng tôi có can thiệp thì cháu gào thét, thậm chí đòi tự tử nếu ngắt internet hoặc tịch thu điện thoại. Vợ chồng tôi phần thì quá lo lắng, phần thì ngại với bạn bè, người thân khi đến nhà mà biết được. Tôi sợ cháu có vấn đề đến tâm lý nên đã tìm đến BrainCare. Và con tôi đã được ứng dụng Nghệ thuật tỉnh thức vào trong trị liệu, lần đầu tiên tôi biết đến. Đến đây chúng tôi còn được chuyên gia Thắm hỗ trợ kiến thức nền tảng nuôi dạy con đến giải pháp đồng hành cùng con. Tôi tự nhận ra rằng, tôi đã yêu con sai cách, tôi nuông chiều con tất cả, con sống thiếu tự chủ.
Previous
Next

Đăng ký tham vấn - trị liệu

Chúng tôi luôn sẵn lòng lắng nghe bạn, hãy sẻ chia với chúng tôi nhé!

Đăng ký tham vấn - trị liệu

Chúng tôi luôn sẵn lòng lắng nghe bạn, hãy sẻ chia với chúng tôi nhé!