Vấn đề với giấc ngủ: khó ngủ, mất ngủ trong thời gian dài hoặc ngủ nhiều
Vấn đề về ăn uống: cảm giác chán ăn, ăn không ngon thường xuyên hoặc ăn nhiều quá mức.
Cơ thể khó chịu, tâm thần bất an: luôn cảm thấy bồn chồn, bứt rứt khó chịu, không thoải mái và lo lắng, đau đầu kéo dài.
Ngại giao tiếp xã hội: không muốn nói chuyện, tiếp xúc với những người xung quanh
Chậm chạp, chán nản, không có hứng thú với bất kỳ điều gì
Luôn bi quan trong mọi việc, cảm thấy mọi thứ sẽ tồi tệ.
Tự ti về bản thân: luôn lo lắng bản thân kém cỏi, cảm thấy mình vô dụng, sợ hãi.
Có ý nghĩ về tự tử hoặc đã từng tự tử.

Nếu bạn gặp phải 1-3 biểu hiện trên kéo dài liên tục ít nhất trong 2 tuần thì bạn có khả năng cao mắc trầm cảm. Hãy làm bài đánh giá

Bạn cảm thấy lo âu quá mức về việc học, công việc, các mối quan hệ, các việc khác trong cuộc sống.

Nỗi sợ, sự lo âu ập đến với bạn và bạn khó kiểm soát điều đó.

Bạn cảm thấy trầm cảm, suy sụp, có vấn đề sức khỏe tâm thần.

Bạn cảm thấy sự lo âu của bạn có liên quan tới tình trạng sức khỏe.

Bạn suy nghĩ muốn tự tử, hoặc có hành vi tự tử. Trường hợp này nên tìm kiếm sự điều trị tại phòng cấp cứu ngay.

Tim mạch: hồi hộp trống ngực, tim đập nhanh, , tức ngực, cơn tăng huyết áp… dễ nhầm và đến khám tại chuyên khoa tim mạch
Hô hấp: Cảm giác hụt hơi, cảm giác khó thở, nặng tức ở ngực, cảm giác có gì vướng chẹn ở cổ họng làm khó thở
Tiêu hóa: khô miệng, đắng miệng, táo bón, tiêu chảy, đau thượng vị , dạ dày trào ngược, hội chứng đại tràng kích thích
Tiết niệu: tiểu nhiều lần, , đái không hết bãi, cảm giác vẫn còn nước tiểu sau khi đã rặn tiểu kỹ
Thần kinh: run chân tay, chóng mặt,, đau căng đầu, choáng váng nên dễ nhầm thành triệu chứng tiền đình
Lo sợ: sợ , sợ bị chết, sợ mất kiềm chế, sợ bị bỏ rơi, hoặc các lỗi sợ đặc hiệu khác (sợ chỗ khoảng chống, sợ độ cao…)
Bồn chồn đứng ngồi không yên (khó chịu đến mức nghĩ tự sát)
Không thể thư giãn được
Cảm giác tù túng
Tập trung kém, hay quên, Mất ngủ, Sút cân 

Vấn đề với giấc ngủ: khó ngủ, mất ngủ trong thời gian dài hoặc ngủ nhiều

Vấn đề về ăn uống: cảm giác chán ăn, ăn không ngon thường xuyên hoặc ăn nhiều quá mức.

Cơ thể khó chịu, tâm thần bất an: luôn cảm thấy bồn chồn, bứt rứt khó chịu, không thoải mái và lo lắng, đau đầu kéo dài 

Ngại giao tiếp xã hội: không muốn nói chuyện, tiếp xúc với những người xung quanh

Chậm chạp, chán nản, không có hứng thú với bất kỳ điều gì

Luôn bi quan trong mọi việc, cảm thấy mọi thứ sẽ tồi tệ.

Tự ti về bản thân: luôn lo lắng bản thân kém cỏi, cảm thấy mình vô dụng, sợ hãi.

Có ý nghĩ về tự tử hoặc đã từng tự tử.

Nếu bạn gặp phải 1-3 biểu hiện trên kéo dài liên tục ít nhất trong 2 tuần thì bạn có khả năng cao mắc trầm cảm. Hãy làm bài đánh giá

Sự khác biệt giữa trầm cảm & buồn bã - Thoát khỏi vũng lầy cảm xúc tiêu cực

Bạn cảm thấy lo âu quá mức về việc học, công việc, các mối quan hệ, các việc khác trong cuộc sống.

Nỗi sợ, sự lo âu ập đến với bạn và bạn khó kiểm soát điều đó.

Bạn cảm thấy trầm cảm, suy sụp, có vấn đề sức khỏe tâm thần.

Bạn cảm thấy sự lo âu của bạn có liên quan tới tình trạng sức khỏe.

Bạn suy nghĩ muốn tự tử, hoặc có hành vi tự tử. Trường hợp này nên tìm kiếm sự điều trị tại phòng cấp cứu ngay.

Chiến lược lâu dài để giảm thiểu mức độ lo lắng - lo âu

Tim mạch: hồi hộp trống ngực, tim đập nhanh, , tức ngực, cơn tăng huyết áp… dễ nhầm và đến khám tại chuyên khoa tim mạch

Hô hấp: Cảm giác hụt hơi, cảm giác khó thở, nặng tức ở ngực, cảm giác có gì vướng chẹn ở cổ họng làm khó thở

Tiêu hóa: khô miệng, đắng miệng, táo bón, tiêu chảy, đau thượng vị , dạ dày trào ngược, hội chứng đại tràng kích thích

Tiết niệu: tiểu nhiều lần, , đái không hết bãi, cảm giác vẫn còn nước tiểu sau khi đã rặn tiểu kỹ

Thần kinh: run chân tay, chóng mặt,, đau căng đầu, choáng váng nên dễ nhầm thành triệu chứng tiền đình

Lo sợ: sợ , sợ bị chết, sợ mất kiềm chế, sợ bị bỏ rơi, hoặc các lỗi sợ đặc hiệu khác (sợ chỗ khoảng chống, sợ độ cao…)

Bồn chồn đứng ngồi không yên (khó chịu đến mức nghĩ tự sát)

Không thể thư giãn được

Cảm giác tù túng

Tập trung kém, hay quên, Mất ngủ, Sút cân 

Cách chủ động cải thiện sức khỏe của bản thân - Căng thẳng - Stress

Thầy thuốc Ưu tú - TS. BSCK II

Phó viện trưởng Viện sức khỏe Tâm thần Bệnh viện Bạch Mai

Trình độ học vấn: Tiến sĩ, Bác sĩ Chuyên khoa 2
Chuyên môn: Tư vấn và điều trị Bệnh tâm thần, Trầm cảm, Tâm thần phân liệt, Tự kỷ, Rối loạn Giấc ngủ, Rối loạn do Nghiện chất.

Quá trình công tác: Giám đốc Bệnh viện Tâm thần Trung ương 2, Viện phó Viện sức Khỏe tâm thần Bệnh viện Bạch Mai.

Đề tài Nghiên cứu Khoa học: Bệnh Tâm thần phân liệt, Bệnh Trầm cảm, Bệnh Hoang tưởng ảo giác, Rối loạn cảm xúc do Rượu, Hỗ trợ điều trị Hội chứng cai nghiện Heroin,…

Trầm cảm học đường - Kẻ giết người thầm lặng

Trầm cảm học đường - Kẻ giết người thầm lặng

Các dạng trầm cảm